Mức phạt nồng độ cồn là bao nhiêu? Theo một chuyên gia từ cơ quan y tế cho biết, với nồng độ cồn ở mức 0,05mg/lít khí thở, người uống đã bị giảm sút về suy nghĩ và bị kích động nhẹ, nói nhiều.
Tình trạng vi phạm nồng độ cồn khi tham gia giao thông đã và đang là một trong những nguyên nhân chính, đáng báo động gây nên những vụ tai nạn thương tâm hiện nay. Dù đã được cảnh báo và tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng về tác hại của việc sử dụng bia, rượu khi tham gia giao thông. Tuy nhiên, vì thói quen, sở thích và vì sự chủ quan nhiều người vẫn bỏ qua coi thường tính mạng của bản thân, bất chấp hậu quả xảy ra và gây ảnh hưởng đến những người cùng tham gia giao thông.
Nội dung
Nồng độ cồn bao nhiêu thì sẽ bị phạt
- Đối với người điều khiển phương tiện mô tô, xe gắn máy khi nồng độ cồn trong cơ thể đạt từ 50mg đến 80mg/100ml máu hoặc 0.25 đến 0.4mg/1 lít khí thở thì các bác tài sẽ bị phạt.
- Đặc biệt chú ý và cực kỳ quan trọng hơn đối với người điều khiển xe ô tô sẽ bị phạt nồng độ cồn: dù uống nhiều hay ít, chỉ một ly hay một cái nhấp môi mà bị CSGT kiểm tra và phát hiện được thì đều là vi phạm luật.
>>> Xem thêm: hoc lái xe ô tô tại Tân Bình tại https://hoclaixecaptoc.com/hoc-lai-xe-o-to-tai-quan-tan-binh-day-lai-xe-hang-b1-b2-c-uy-tin/
Người điều khiển phương tiện gồm người điều khiển xe cơ giới, xe thô sơ, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ. Theo đó khi điều khiển phương tiện mà trong người có nồng độ cồn thì bị xử phạt theo quy định của Nghị định 171/2013/NĐ – CP như sau:
Mức phạt nồng độ cồn: Đối với xe ô tô và các loại xe tương tự ô tô
- Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nhưng chưa đến mức vi phạm thuộc hai trường hợp sau đây thì bị phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng, nếu gây tai nạn giao thông bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 02 tháng, tạm giữ phương tiện 7 ngày.
- Nồng độ cồn 0.4 phạt bao nhiêu đối với ô tô: Điều khiển xe tham gia giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở sẽ bị phạt tiền từ 7.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng, và bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe là 02 tháng, tạm giữ phương tiện 7 ngày.
- Nồng độ cồn vượt quá 0.4 phạt bao nhiêu đối với ô tô: Điều khiển xe tham gia giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng , bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 02 tháng, tạm giữ phương tiện 7 ngày.
Mức phạt nồng độ cồn: Đối với xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện)
- Nồng độ cồn 0.4 phạt bao nhiêu đối với xe máy: Điều khiển xe tham gia giao thông trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng. Nếu gây tai nạn bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 02 tháng, tạm giữ phương tiện 7 ngày.
- Nồng độ cồn vượt quá 0.4 phạt bao nhiêu đối với xe máy: Điều khiển xe tham gia giao thông trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,4 miligam/1 lít khí thở Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng. Bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe 02 tháng, tạm giữ phương tiện 7 ngày.
Bốn trường hợp phải xét nghiệm nồng độ cồn trong máu
4 trường hợp phải xét nghiệm nồng độ cồn trong máu theo thông tư 26/2014/TTLT-BYT-BCA quy định về xét nghiệm nồng độ cồn trong máu của người điều khiển phương tiện giao thông cơ giới, xe máy chuyên dùng là:
- Người điều khiển phương tiện giao thông gây tai nạn hoặc bị tai nạn giao thông; người điều khiển phương tiện giao thông có liên quan đến vụ tai nạn giao thông;
- Người điều khiển phương tiện giao thông có dấu hiệu sử dụng chất có cồn;
- Người điều khiển phương tiện giao thông bị tai nạn giao thông sau khi được đưa đến cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải được bác sĩ chỉ định xét nghiệm nồng độ cồn trong máu xem có nồng độ cồn không.
- Người điều khiển phương tiện giao thông vi phạm Luật Giao thông đường bộ sẽ phải chịu tấc cả các chi phí xét nghiệm nồng độ cồn trong máu theo giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh hiện hành.
>>> Xem thêm: thời gian học lái xe ô tô B2
Bao lâu sau khi uống rượu bia ta có thể lái xe lại và sẽ không bị phạt
Còn tùy theo thể trạng, cân nặng của từng người mà mức độ hấp thụ và đào thải cồn nhanh chậm sẽ có sự khác nhau. Tuy nhiên theo khoa học nghiên cứu rằng, bình quân cơ thể con người có thể đào thải 12g-14g cồn trong cơ thể sau 1 giờ. Theo đó có thể tính được rằng nếu bạn uống 1 lon bia thì sau khoảng 1 tiếng thì cơ thể sẽ hết men bia và bạn có thể lái xe mà không sợ phạm luật. nếu uống nhiều hơn hoặc uống loại rượu nặng hơn thì các bạn phải chờ đợi lâu hơn mới có thể tránh được mức phạt nồng độ cồn.
Từ khóa liên quan:
- mức phạt nồng độ cồn
- nồng độ cồn bao nhiêu thì bị phạt
- nồng độ cồn cho phép
- phạt nồng độ cồn
- nồng độ cồn 0.4 phạt bao nhiêu
- xử phạt nồng độ cồn
- mức xử phạt nồng độ cồn
- phạt nồng độ cồn xe máy
- mức phạt nồng độ cồn mới nhất
- nồng độ cồn phạt bao nhiêu
- mức phạt nồng độ cồn xe oto
- mức phạt nồng độ cồn xe may
- lỗi nồng độ cồn
- nồng độ cồn vượt quá 0.4 phat bao nhieu tien